KHU VỰC SẢN XUẤT GỐM, SỨ CỔ CHU ĐẬU
1. Tên di tích: Khu vực sản xuất gốm, sứ cổ Chu Đậu.
2. Loại công trình:
3. Loại di tích: KC
4. Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia theo quy định số 97 - QĐ ngày 21 tháng 01 năm 1992.
5. Địa chỉ: thôn Chu Đậu- xã Thái Tân- Nam Sách- Hải Dương
6. Thông tin về di tích.
Khu di tích Chu Đậu được phát hiện vào năm 1983 tại thôn Chu Đậu- xã Thái Tân- Nam Sách- Hải Dương đã khai quật nghiên cứu 5 lần từ 1986-1991.
- Ở khu di tích rộng tới 4 vạn m2 có các loại dụng cụ sản xuất đồ gốm như con kê, bao nung, bàn xoay, bàn in hoa văn cùng với vô số phế phẩm và các mảnh vỡ, đây là một trung tâm sản xuất gốm lớn ở nước ta vào thế kỉ XV-XVI.
- Đồ gốm Chu Đậu tiếp tục truyền thống men ngọc, men nâu thời Lý Trần thế kỉ XII- XIV.
- Việc phát hiện di tích gốm Chu Đậu làm sáng tỏ xuất sứ nhiều gốm cổ nước ta, trong đó có sưu tập gốm cổ có tên nghệ nhân Đặng Huyền Thông quê ở Chu Đậu.



Share on facebook 0 người thích - Thích

Đã xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia theo quy định số 97 - QĐ...
KHU VỰC SẢN XUẤT GỐM, SỨ CỔ CHU ĐẬU


1. Tên di tích: Khu vực sản xuất gốm, sứ cổ Chu Đậu.
2. Loại công trình:
3. Loại di tích: KC
4. Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia theo quy định số 97 - QĐ ngày 21 tháng 01 năm 1992.
5. Địa chỉ: thôn Chu Đậu- xã Thái Tân- Nam Sách- Hải Dương
6. Thông tin về di tích.
Khu di tích Chu Đậu được phát hiện vào năm 1983 tại thôn Chu Đậu- xã Thái Tân- Nam Sách- Hải Dương đã khai quật nghiên cứu 5 lần từ 1986-1991.
- Ở khu di tích rộng tới 4 vạn m2 có các loại dụng cụ sản xuất đồ gốm như con kê, bao nung, bàn xoay, bàn in hoa văn cùng với vô số phế phẩm và các mảnh vỡ, đây là một trung tâm sản xuất gốm lớn ở nước ta vào thế kỉ XV-XVI.
- Đồ gốm Chu Đậu tiếp tục truyền thống men ngọc, men nâu thời Lý Trần thế kỉ XII- XIV.
- Việc phát hiện di tích gốm Chu Đậu làm sáng tỏ xuất sứ nhiều gốm cổ nước ta, trong đó có sưu tập gốm cổ có tên nghệ nhân Đặng Huyền Thông quê ở Chu Đậu.




Share on facebook 0 người thích - Thích
0 Bình luận