CUỘC NỔI DẬY CỦA ĐỒNG BÀO STIÊNG (mả Thằng Tây)

Đã xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia theo Quyết định...
CUỘC NỔI DẬY CỦA ĐỒNG BÀO STIÊNG
(mả Thằng Tây)
(mả Thằng Tây)

1. Tên di tích: Cuộc nổi dậy của đồng bào Stiêng (Mả thằng Tây)
2. Loại công trình:
3. Loại di tích: Di tích lịch sử cách mạng.
4. Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia theo Quyết định số 608-VH/QĐ VH - TT ngày 29/5/1989 của Bộ Văn hóa Thông tin.
5. Địa chỉ di tích: Kho Xăng Dầu Lộc Quang – Xã Lộc Hòa- Huyện Lộc Ninh.
6. Tóm lược thông tin về di tích
Ngày 25/10/1933 tên More là đội viên khố xanh rất tàn ác ở quận Bà Rá lúc bấy giờ đã bị hai anh em ông Điểu Mốt, Điểu Môn người dân tộc Stiêng ở sóc Bù Xum dùng xà gạc chém chết. Đây là chiến công vang dội đã được đồng bào ghi nhớ với tất cả lòng tự hào của dân tộc, đánh dấu sự quyết tâm giành quyền tự chủ về rừng, nương rẫy, vì quyền lợi thiết thân của người dân tộc.
Sau khi tên này chết, thực dân Pháp đã cho xây bia (nhân dân ta quen gọi là Mả thằng tây) để tưởng nhớ và gây lòng căm thù của chúng đối với đồng bào dân tộc nhưng đối với nhân dân ta đây là chiến tích vang dội, một chiến tích đã đi vào lòng người, góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ dân tộc ít người trong cuộc chống xâm lược giành độc lập tự do cho đất nước và cho các thế hệ mai sau trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Ngày 29/5/1989 Nhà nước ta đã công nhận đây là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Share on facebook 0 người thích - Thích
2. Loại công trình:
3. Loại di tích: Di tích lịch sử cách mạng.
4. Quyết định: Đã xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp quốc gia theo Quyết định số 608-VH/QĐ VH - TT ngày 29/5/1989 của Bộ Văn hóa Thông tin.
5. Địa chỉ di tích: Kho Xăng Dầu Lộc Quang – Xã Lộc Hòa- Huyện Lộc Ninh.
6. Tóm lược thông tin về di tích
Ngày 25/10/1933 tên More là đội viên khố xanh rất tàn ác ở quận Bà Rá lúc bấy giờ đã bị hai anh em ông Điểu Mốt, Điểu Môn người dân tộc Stiêng ở sóc Bù Xum dùng xà gạc chém chết. Đây là chiến công vang dội đã được đồng bào ghi nhớ với tất cả lòng tự hào của dân tộc, đánh dấu sự quyết tâm giành quyền tự chủ về rừng, nương rẫy, vì quyền lợi thiết thân của người dân tộc.
Sau khi tên này chết, thực dân Pháp đã cho xây bia (nhân dân ta quen gọi là Mả thằng tây) để tưởng nhớ và gây lòng căm thù của chúng đối với đồng bào dân tộc nhưng đối với nhân dân ta đây là chiến tích vang dội, một chiến tích đã đi vào lòng người, góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ dân tộc ít người trong cuộc chống xâm lược giành độc lập tự do cho đất nước và cho các thế hệ mai sau trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Ngày 29/5/1989 Nhà nước ta đã công nhận đây là di tích lịch sử cấp quốc gia.
0 Bình luận